K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

a: góc B=góc C=(180-110)/2=35 độ

D nằm trên trung trực của AB

=>DA=DB

=>ΔDAB cân tại D

=>góc DAB=góc DBA=35 độ

E nằm trên trung trực của AC

=>EA=EC

=>góc EAC=góc ECA=35 độ

góc DAE=110-35-35=40 độ

b: 2*góc BAC=2*110=220 độ

góc DAE+180 độ=40 độ+180 độ=220 độ

=>2*góc BAC=góc DAE+180 độ

22 tháng 7 2023

Mik cảm ơn cọu nhìu ạ :>

Xét ΔOAD và ΔOBD có

OA=OB

AD=BD

OD chung

=>ΔOAD=ΔOBD

Xét ΔOAE và ΔOCE có

OA=OC

OE chung

AE=CE

=>ΔOAE=ΔOCE

7 tháng 7 2019

Vì D thuộc đường trung trực của AB nên:

DA = DB (tính chất đường trung trực)

Suy ra: ΔADB cân tại D.

Vì E thuộc đường trung trực của AC nên:

EA = EC (tính chất đường trung trực)

Suy ra: ΔAEC cân tại E.

5 tháng 6 2016

Cùng thêm vào cả tử số và mẫu số một số đơn vị thì hiệu vẫn không đổi.
Hiệu của tử số và mẫu số là:   92 – 67 = 25
Hiệu số phần bằng nhau:   4 – 3 = 1 (phần)
Tử số của phân số mới là:   25 : 1 x 3 = 75
Số cần thêm vào là;  75 – 67 = 8
ĐS: 8
 

mk chưa hok tới đường trung trực nên ko làm được sorry !!!!

5454654

13 tháng 8 2019

a,  B I D ^ = 1 2 s đ D E ⏜ = D B E ^ => ∆BID cân ở D

b, Chứng minh tương tự: DIEC cân tại E, DDIC cân tại D

=> EI = EC và DI = DC

=> DE là trung trực của CI

c, F Î DE nên FI = FC

=>  F I C ^ = F C I ^ = I C B ^ => IF//BC